Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 5, 2017

Áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam

Áp dụng tập quán giải quyết các tranh chấp thương mại ở Việt Nam Other Titles:  Application of customary law for commercial disputes resolution in Vietnam Authors:  Nguyễn, Mạnh Thắng Keywords:  Luật kinh tế Pháp luật Việt Nam Luật thương mại Tranh chấp thương mại Issue Date:  2015 Publisher:  ĐHQGHN Citation:  153 tr. URI:  http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/2314 Appears in Collections: Luận văn - Luận án (LIC)

Nội quy lao động theo pháp luật Việt Nam

Nội quy lao động theo pháp luật Việt Nam : Other Titles:  Internal Labor Regulations under Vietnam law Authors:  Nguyễn, Hoàng Anh Keywords:  Luật kinh tế Luật lao động Pháp luật Việt Nam Nội quy lao động Issue Date:  2014 Publisher:  ĐHQGHN Citation:  104 tr. Abstract:  Với đề tài “Nội quy lao động theo pháp luật Việt Nam”, ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung nghiên cứu trong luận văn được kết cấu gồm 03 chương: - Chương 1: Một số vấn đề lý luận về nội quy lao động và pháp luật về nội quy lao động. - Chương 2: Thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành về nội quy lao động. - Chương 3: Thực tiễn thực hiện và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu quả pháp luật về nội quy lao động ở Việt Nam. Là công trình khoa học nghiên cứu một cách có hệ thống, toàn diện về pháp luật Việt Nam về nội quy lao động, luận văn có những đóng góp mới chủ yếu sau đây: - Luận văn đã làm mới hơn khái niệm nội quy lao động, đồng thời làm rõ bản chất, v

Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp

Ai sinh ra trên thế giới đều được hưởng món quà của tạo hóa   đó là quyền con người, đây không còn là khái niệm xa lạ trong lịch sử pháp luật của nhân loại. Tư tưởng này được thể hiện trong bản tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ năm 1776 đã được chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong trong bản tuyên ngôn độc lập nước ta, được đọc vào ngày 2/9/1945 trước toàn thế giới: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”. Đất nước ta đã trải qua lịch sử đấu tranh, xây dựng và phát triển đất nước cùng với các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013. Trong mỗi giai đoạn lịch sử,   các bản Hiến pháp pháp trên đã ghi dấu lại sự tôn trọng và bảo vệ quyền con người. Trên cơ sở nhận thức pháp lý ngày càng sâu sắc và thực hiện công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, Hiến pháp 2013 một lần nữa lại khẳng định việc

Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam

Title: Hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường ở Việt Nam Authors:  Nguyễn, Thị Tố Uyên Keywords:  Pháp luật Việt Nam Môi trường Trách nhiệm pháp lý Issue Date:  2013 Publisher:  Đại học Quốc gia Hà Nội Citation:  157 tr. Abstract:  Làm sáng tỏ khái niệm “trách nhiệm pháp lý” theo nghĩa tiêu cực, trên cơ sở đó nêu khái niệm “pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường”, hình thức thể hiện, phạm vi tác động và đối tượng tác động của pháp luật trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Khái quát một số đặc trưng của trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường là một trong những cơ sở quan trọng để hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực này. Đưa ra được các yêu cầu khi hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường. Nghiên cứu pháp luật về trách nhiệm pháp lý trong lĩnh vực bảo vệ môi trường hiện nay, cũng như hiện trạng vi phạm pháp luật bảo

Thu hút đầu tư trực tiếp của các công ty xuyên quốc gia Nhật Bản vào Việt Nam trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế

Đến năm 2016, dòng vốn FDI của Nhật Bản đã mất vị trí dẫn đầu trong đầu tư ở Việt Nam. Để hạn chế xu hướng sụt giảm vốn này, Việt Nam cần có những giải pháp đồng bộ như cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao trình độ lao động, phát triển công nghiệp phụ trợ.  Đây là một nội dung trong báo cáo mới nhất của Bộ KH&ĐT đánh giá tình hình vốn đầu tư FDI vào Việt Nam, nhìn từ một số đối tác trọng điểm.  Tính đến tháng 5 năm nay, đã có 114 quốc gia với khoảng 288,5 tỷ USD đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Nhật Bản là quốc gia đầu tư lớn thứ hai vào Việt Nam, sau Hàn Quốc, với hơn 3.050 dự án còn hiệu lực. Tổng vốn đầu tư của nước này lên tới 39,2 tỷ USD.  Lũy kế đến tháng 6, hình thức được các nhà đầu tư Nhật Bản ưa chuộng nhất vẫn là 100% vốn nước ngoài. Các dự án tập trung chủ yếu vào công nghiệp chế biến, chế tạo với khoảng 1.526 dự án, vốn đầu tư đạt 32,8 tỷ USD, chiếm tới 82,5% tổng vốn... Chi tiết luận văn mời các bạn tham khảo tại đường link:   http://reposit