Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp



Ai sinh ra trên thế giới đều được hưởng món quà của tạo hóa  đó là quyền con người, đây không còn là khái niệm xa lạ trong lịch sử pháp luật của nhân loại. Tư tưởng này được thể hiện trong bản tuyên ngôn độc lập của nước Mĩ năm 1776 đã được chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh trong trong bản tuyên ngôn độc lập nước ta, được đọc vào ngày 2/9/1945 trước toàn thế giới: “Tất cả mọi người sinh ra đều có quyền bình đẳng. Tạo hóa cho họ những quyền không ai có thể xâm phạm được; trong những quyền ấy có quyền được sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc”.
Đất nước ta đã trải qua lịch sử đấu tranh, xây dựng và phát triển đất nước cùng với các bản Hiến pháp 1946, 1959, 1980, 1992 và 2013. Trong mỗi giai đoạn lịch sử,  các bản Hiến pháp pháp trên đã ghi dấu lại sự tôn trọng và bảo vệ quyền con người. Trên cơ sở nhận thức pháp lý ngày càng sâu sắc và thực hiện công ước quốc tế về quyền con người mà Việt Nam ký kết hoặc tham gia, Hiến pháp 2013 một lần nữa lại khẳng định việc thừa nhận, tôn trọng và bảo vệ quyền con người một cách mạnh mẽ, rõ ràng và hiện đại nhất.


Title:

Bảo đảm quyền con người trong Hiến pháp
Authors: Hoàng, Lan Anh
Keywords: Quyền con người
Hiến pháp
Pháp luật Việt Nam
Issue Date: 2014
Publisher: ĐHQGHN
URI: http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/678
Appears in Collections:Luận văn - Luận án (LIC)   

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật của cấp bộ trong điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền ở Việt Nam hiện nay

Quản lý Nhà nước đối với hoạt động quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh

Các yêu cầu hợp pháp và hợp lý đối với quyết định hành chính